Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Yến Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 22:12

PTHĐGĐ là:

x^2-(2m+1)x+2m=0

Δ=(2m+1)^2-4*2m

=4m^2+4m+1-8m=(2m-1)^2

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 2m-1<>0

=>m<>1/2

y1+y2-x1x2=1

=>(x1+x2)^2-3x1x2=1

=>(2m+1)^2-3*2m=1

=>4m^2+4m+1-6m-1=0

=>4m^2-2m=0

=>m=0 hoặc m=1/2(loại)

Bình luận (0)
Hồng Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 23:07

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{3}{2}x^2-mx-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-2mx-8=0\)

ac<0 nên (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt

Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=24\)

\(\Leftrightarrow m^2\cdot\dfrac{4}{9}-3\cdot\dfrac{-8}{3}=24\)

\(\Leftrightarrow m^2\cdot\dfrac{4}{9}=16\)

hay m=6 hoặc m=-6

Bình luận (1)
Võ Trường Sơn
Xem chi tiết
Tô Mì
24 tháng 4 2023 lúc 21:59

\(y_1+y_2-x_1x_2\) bằng cái gì vậy bạn ?

Bình luận (1)
Tô Mì
25 tháng 4 2023 lúc 22:08

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right),\left(P\right)\) là : \(x^2=\left(2m+1\right)x-2m\)

hay : \(x^2-\left(2m+1\right)x+2m=0\left(I\right)\).

Do, \(\left(d\right)\cap\left(P\right)\) tại hai điểm phân biệt nên phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm phân biệt khi \(\Delta=b^2-4ac>0\)

Hay : \(\left[-\left(2m+1\right)\right]^2-4.1.2m>0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m+1-8m>0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2>0\Rightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\).

Theo định lí Vi-ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(2m+1\right)}{1}=2m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{2m}{1}=2m\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài : \(y_1+y_2-x_1x_2=1\left(II\right)\)

Do các điểm trên thuộc \(\left(P\right)\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=x_1^2\\y_2=x_2^2\end{matrix}\right.\).

Khi đó, ta viết lại phương trình \(\left(II\right)\) thành : \(x_1^2+x_2^2-x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=1\)

\(\Rightarrow\left(2m+1\right)^2-3.2m=1\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m+1-6m=1\)

\(\Leftrightarrow4m^2-2m=0\)

\(\Leftrightarrow2m\left(2m-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m=0\\2m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\left(nhận\right)\\m=\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy : \(m=0\).

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 20:31

a: PTHĐGĐ là;

-1/4x^2-mx+m+2=0

=>1/4x^2+mx-m-2=0

=>x^2+4mx-4m-8=0

\(\text{Δ}=\left(4m\right)^2-4\left(-4m-8\right)\)

\(=16m^2+16m+32\)

\(=16m^2+2\cdot4m\cdot2+4+28=\left(4m+2\right)^2+28>0\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: \(A=x_1\cdot x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=4m\left(4m+8\right)\)

\(=\left(16m^2+32m+16-16\right)\)

\(=\left(4m+4\right)^2-16>=-16\)

Dấu = xảy ra khi m=-1

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
23 tháng 2 2023 lúc 20:45

 

\

Bình luận (3)
Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2018 lúc 13:58

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d:  x 2 − m x + 2 = 0 (1)

P) cắt d tại hai điểm phân biệt A(x1;y1) và B(x2;y2) (1) có hai nghiệm phân biệt

∆ = m2 – 4.2 > 0 m2 > 8 m > 2 2  hoặc m<- 2 2

Khi đó x1, x2 là nghiệm của (1). Áp dụng định lí Vi–ét ta có x1 + x2 = m; x1x2 = 2.

Do A, B d nên y1 = mx1 – 2 và y2 = mx2 – 2.

Ta có:

  y 1 + y 2 = 2 ( x 1 + x 1 ) − 1 < = > m x 1 − 2 + m x 2 − 2 = 2 ( x 1 + x 2 ) − 1 < = > ( m − 2 ) ( x 1 + x 2 ) − 3 = 0 < = > m ( m − 2 ) − 3 = 0 < = > m 2 − 2 m − 3 = 0

m = –1 (loại) hoặc m = 3 (thỏa mãn)

 

Vậy m = 3 là giá trị cần tìm.

Bình luận (0)
đức nguyễn
Xem chi tiết
Minhmlem
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 6 2023 lúc 7:51

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

x² = mx - m + 1

⇔ x² - mx + m - 1 = 0

∆ = m² - 4.1.(m - 1)

= m² - 4m + 4

= (m - 2)² ≥ 0 với mọi m ∈ R

⇒ Phương trình luôn có hai nghiệm

Theo Viét ta có:

x₁ + x₂ = m (1)

x₁x₂ = m - 1 (2)

Lại có x₁ + 3x₂ = 7  (3)

Từ (1) ⇒ x₁ = m - x₂ (4)

Thay x₁ = m - x₂ vào (3) ta được:

m - x₂ + 3x₂ = 7

2x₂ = 7 - m

x₂ = (7 - m)/2

Thay x₂ = (7 - m)/2 vào (4) ta được:

x₁ = m - (7 - m)/2

= (2m - 7 + m)/2

= (3m - 7)/2

Thay x₁ = (3m - 7)/2 và x₂ = (7 - m)/2 vào (2) ta được:

[(3m - 7)/2] . [(7 - m)/2] = m - 1

⇔ 21m - 3m² - 49 + 7m = 4m - 4

⇔ 3m² - 28m + 49 + 4m - 4 = 0

⇔ 3m² - 24m + 45 = 0

∆' = 144 - 3.45 = 9 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

m₁ = (12 + 3)/3 = 5

m₂ = (12 - 3)/3 = 3

Vậy m = 3; m = 5 thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm có hoành độ thỏa mãn x₁ + 3x₂ = 7

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2023 lúc 22:09

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

1-m=2

=>m=-1

Bình luận (0)
HKT_Bí Mật
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nghĩa
21 tháng 5 2019 lúc 22:56

Khi m =3 

=> hàm số trở thành y=2x-3+3=2x

Hoành độ giao điểm (p) và (d) là nghiệm pt 

\(x^2=2x\)

<=> x2-2x=0

<=> x(x-2)=0

<=> x=0 hoặc x=2

với x=0 thay vào (P) ta có y=02=0

với x=2thay vào (P) ta có  y=22=4

Vậy (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm có tọa độ (0;0)và (2;4) khi m =3

b) Hoành độ giao điểm (p) và (d) là nghiệm pt 

\(x^2=2x-m+3\)

\(x^2-2x+m-3=0\)

ta có \(\Delta\)=\(2^2-4\left(m-3\right)\)=\(4-4m+12\)

                                                       =\(16-4m\)

Để (p) và (d ) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì 16-4m>0 hay m<4

Theo Vi ét ta có x1+x2=2

                           x1.x2=m-3

Và y1=x12; y2=x22

Khi đó x1.x2.( y1+y2)=-6

<=> (m-3) . ( x12+x22)=-6

<=> (m-3). ((x1+x2)2-2x1x2)=-6

<=> (m-3). (4-2m+6)=-6 

 Tự lm nốt nha bn ! ( mk mỏi tay quá :) ) ( nhớ k mk đấy )

Bình luận (0)